当前位置:首页 > Nhận định > Siêu máy tính dự đoán Man City vs Crystal Palace, 18h30 ngày 12/4 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
![]() Sức mạnh của thiên nhiên, Qatar: Đây là tác phẩm của nghệ sĩ người Ý Lorenzo Quinn miêu tả sức mạnh của Mẹ thiên nhiên đang thống trị hành tinh này. Tác phẩm này đã có những phiên bản tại Anh, Mỹ, Monaco và Singapore. ![]() Nhà thơ Mihai Eminescu, Romania: Mihai Eminescu là một trong những nhà thơ có tầm ảnh hưởng lớn nhất tới nền văn học Romania. Bức tượng này nhằm tri ân những đóng góp của ông. Điểm đặc biệt của bức tượng này là sử dụng ánh sáng tự nhiên làm thay đổi diện mạo bức tượng. Lúc bình minh và lúc hoàng hôn là thời điểm ngắm bức tượng này tuyệt vời nhất. ![]() Tác phẩm điêu khắc có tên Mở rộng này của nghệ sĩ Page Bradley được đánh giá là một trong những bức tượng nổi bật đánh dấu sự phát triển của nghệ thuật điêu khắc hiện đại. ![]() Thế hệ đầu tiên, Singapore: Đây là một phần của chuỗi tác phẩm điêu khắc mang tên "Những người sống bên dòng sông" miêu tả những hình ảnh đa dạng từ lịch sử đất nước Singapore. ![]() ![]() ![]() Con cá hối bằng kim loại đang cố gắng ngoi đâu bơi qua một tòa nhà trên Salmon St. tại Portland, Oregon. ![]() Bức tượng của nhà điêu khắc Darin Lazarov làm hài lòng những đứa trẻ địa phương ![]() Đây là những bức tượng tưởng niệm thời kỳ đen tối của Ireland vào thế kỷ 19 có ảnh hưởng quan trọng tới lịch sử nước này. Khi đó một căn bệnh bí ẩn đã biến tất cả khoai tây thành bột đen dẫn đến nạn đói khủng khiếp, dân số nước này giảm 20%-25% vì chết đói và di cư. ![]() Những cây điện thoại công cộng theo hiệu ứng domino đánh dấu sự chấm dứt của kỷ nguyên điện thoại công cộng bằng sự xuất hiện của điện thoại di động. ![]() ![]() Tượng The Kelpies cao 30 m, nặng hơn 300 tấn được xây dựng từ kết cấu bê tông và thép không gỉ, được thắp sáng bằng hàng trăm bóng đèn có thể thay đổi màu sắc. Tượng ngựa phát sáng này được đặt tại lối vào Biển Bắc, bên bờ con kênh Clyde của Scotland. ![]() |
Hai con sư tử uy nghi đứng gác được tạo ra từ những sợi dây đồng đen. Công trình nghệ thuật này được đặt tại toà tháp London, Anh. |
Bích Ngọc
Hôn nhân đầy tủi hờn của chân dài cưới đại gia Đức An" alt="Tác phẩm điêu khắc đỉnh của đỉnh khiến người xem không thể rời mắt"/>Tác phẩm điêu khắc đỉnh của đỉnh khiến người xem không thể rời mắt
Phát biểu tại buổi lễ, Đại sứ Phạm Sanh Châu - Tổng thư ký Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam nhấn mạnh: “Được tôn vinh tại một giải thưởng lớn về giáo dục của UNESCO là một niềm vinh dự, tự hào đối với các tác giả của sáng kiến; nhưng cũng là niềm vinh dự, tự hào của tất cả chúng ta. Sáng kiến ‘Sách hóa nông thôn’ huy động nguồn lực xã hội nhằm xây dựng thư viện ở các vùng nông thôn khó khăn để giúp những người biết chữ rèn luyện khả năng đọc, giúp đỡ cộng đồng học tập.”
Theo Đại sứ Phạm Sanh Châu, đây là một cách làm hiệu quả, được UNESCO đánh giá cao, trao giải thưởng và mong muốn ý tưởng này sẽ đóng góp kinh nghiệm chung của các nước trên thế giới trong việc xóa nạn mù chữ, thúc đẩy học tập.
![]() |
Ông Phạm Sanh Châu trao cho ông Nguyễn Quang Thạch bằng khen Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) |
“Sách hóa nông thôn Việt Nam” là chương trình xây dựng văn hóa đọc ở nông thôn Việt Nam do ông Nguyễn Quang Thạch - người sáng lập Trung tâm Hỗ trợ Tri thức và Phát triển Cộng đồng (CKACD) khởi xướng. Chương trình được thực hiện từ năm 2007 tới nay.
Ông Nguyễn Quang Thạch chia sẻ, kết quả khảo sát tỷ lệ đọc sách tại 16 trường học và ba xã thuộc hai huyện (Quỳnh Phụ, Thái Thụy - Thái Bình) trong năm 2010 và năm 2013 cho thấy: việc đọc các loại sách (ngoài sách giáo khoa) của học sinh dao động trong khoảng từ 0,4-2 cuốn/năm.
“Trong khi đó, việc đọc sách của nông dân là con số 0 tròn trĩnh,” ông Thạch nói.
Từ đó, ông Nguyễn Quang Thạch cho rằng: “Muốn trẻ đọc sách và yêu sách thì hệ thống thư viện phải rộng khắp, trẻ em được khuyến đọc bằng nhiều hình thức khác nhau. Tại một số nước phát triển (như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Đức...), giới trẻ lĩnh hội tri thức qua sách vở từ thư viện với mức đọc từ 8.000-10.000 trang sách/năm. Trái lại, học sinh nông thôn ở Việt Nam lại thiếu thứ cơ bản nhất là sách. Điều đó dẫn đến tiềm năng đọc của học sinh bị lãng phí, văn hóa đọc chưa thể hình thành trên quy mô cả nước.
Theo thống kê của Văn phòng UNESCO Hà Nội, từ năm 2007 tới nay, mặc dù nguồn ngân sách hạn hẹp và phải dựa vào nguồn sách đóng góp từ thiện nhưng chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” đã đưa sách tới hơn 400.000 bạn đọc ở khu vực nông thôn, đồng thời xây dựng hơn 9.000 thư viện ở 26 tỉnh/ thành phố.
Trước đó, UNESCO đã chính thức trao Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế cho chương trình “Sách hóa nông thôn Việt Nam” trong khuôn khổ lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Xóa mù chữ (9/9 - theo giờ Hà Nội) tại Thủ đô Paris (Pháp).UNESCO bắt đầu trao Giải thưởng Xóa mù chữ Quốc tế từ năm 1989.
Khánh An
" alt="Vinh danh người giành giải thưởng xóa mù chữ của UNESCO"/>Nhận định, soi kèo Sabail vs Qarabag, 22h00 ngày 11/4: Một trời một vực
Phó Cục trưởng Cục Quan hệ Quốc tế, Bộ VHTTDL Lê Ngọc Định đã đánh cao sự hỗ trợ tích cực của các bộ đặc biệt là Bộ Ngoại giao trong việc quảng bá VHTTDL trong thời gian qua.
Chánh văn phòng Bộ Ngoại giao Dương Chí Dũng cho hay: "Chúng tôi xác định: trọng tâm công việc đối ngoại của cơ quan đại diện là ngoại giao chính trị, kinh tế, văn hóa… Trong đó, ngoại giao văn hóa rõ ràng là một mảng rất quan trọng".
Ông Dương Chí Dũng cũng nhận định thời gian qua, các đại sứ luôn nhận được sự hỗ trợ tích cực của Bộ VHTTDL vào những dịp lễ lớn, lễ hội, hội chợ.. để giới thiệu, quảng bá về Việt Nam.
![]() |
"Đất nước chúng ta có truyền thống bề dày lịch sử và chủ động hội nhập. Nhưng thế giới biết đến chúng ta còn rất hạn chế. Họ chỉ biết chúng ta với chiến tranh chống Mỹ chứ chưa biết tới nền văn hóa dân tộc mang màu sắc hiện đại như thế nào… Vì vậy, chúng tôi cảm ơn các cơ quan chức năng của Bộ đã tổ chức những Ngày văn hóa Việt Nam, Tuần Văn hóa Việt Nam… tại các nước. Nếu không có sự chủ động của Bộ thì khó có thể đạt được những kết quả ấn tượng như vậy" - Ông Dương Chí Dũng đánh giá.
Tại cuộc gặp, các đại sứ, tổng lãnh sự cũng đã nêu những "gạch đầu dòng đặt hàng" Bộ VHTTDL trong các hoạt động quảng bá.
![]() |
Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện nói ngoại giao văn hóa là cầu nối trước tiên để mở đường cho kinh tế, du lịch |
Các đại sứ mong muốn có kế hoạch phối hợp giữa Bộ và các đại sứ quán, đặc biệt là các đại sứ quán đóng ở những địa bàn nhỏ, cộng đồng người Việt ít; mong có được những ấn phẩm, sản phẩm du lịch quảng bá về văn hóa, du lịch như các triển lãm tranh, ảnh hoặc trình chiếu các bộ phim mới về phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của Việt Nam...
Tại buổi gặp, đại diện các đơn vị thuộc Bộ đã giải đáp các băn khoăn, thắc mắc của các vị đại sứ.
Ông Hà Văn Siêu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch (Bộ VHTTDL): "Chúng tôi luôn sẵn sàng có các ấn phẩm để phục vụ quảng bá. Gần đây các quốc gia và truyền thông quốc tế cũng có nhiều hoạt động để quảng bá du lịch trong nước. Chúng tôi sẽ gửi các kế hoạch từng nước, từng thị trường để phối hợp chặt chẽ với các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước ngoài".
Phó Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế (Bộ VHTTDL) Trần Nhất Hoàng cho hay hiện Cục Hợp tác quốc tế đang có các video của nhiều chương trình khác nhau với chất lượng tốt.
Cục cũng sẽ thiết kế hình ảnh chuẩn, có bản quyền với chất lượng cao để hỗ trợ các đại sứ quán.
"Các đại sứ sẽ giới thiệu các đối tác làm phim nước ngoài đến Việt Nam. Bởi với thành công của phim King Kong quay tại Việt Nam, hình ảnh của Việt Nam cũng được giới thiệu rộng rãi tới cộng đồng quốc tế" - ông Hoàng nói.
Tại buổi gặp mặt, Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Ngọc Thiện cho hay, ngoại giao văn hóa là cầu nối trước tiên để mở đường cho kinh tế, du lịch… Do đó, việc thực hiện các hoạt động ngoại giao văn hóa đó cũng là trách nhiệm của Bộ VHTTDL mà đứng đầu là Bộ trưởng.
Ngoài ra, Bộ trưởng đề nghị các đại sứ cung cấp cụ thể các yêu cầu của mình và gửi kế hoạch sớm cho Bộ, Bộ sẽ tổng hợp và kết hợp các nguồn lực trong, ngoài nước, huy động xã hội hóa để cùng tổ chức thực hiện với các đại sứ quán.
Cuối cùng, Bộ trưởng Nguyễn Ngọc Thiện chúc các đại sứ sức khỏe, hoàn thành tốt nhiệm kỳ công tác và dành nhiều sự quan tâm tới Bộ VHTTDL để Bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ ngoại giao văn hóa của mình.
Tổ Quốc
" alt="Bộ trưởng Văn hóa tiếp các Đại sứ"/>Năm 2019, anh Xu đã khởi kiện người tình cũ để đòi lại số tiền, căn hộ cùng chiếc xe ô tô. Anh khẳng định để cô Wang giữ những tài sản này vì tin tưởng cô.
Trong khi đó, cô Wang từ chối trả lại khối tài sản và cho rằng đó là những món quà anh Xu đã tặng cô.
Hôm 19/11, anh Xu gần như đã thắng kiện trong việc đòi lại số tiền sau khi Toà án tối cao cho phép anh thu hồi khoảng 9,4 triệu USD từ cô Wang.
Trong một phán quyết bằng văn bản, thẩm phán Audrey Lim chấp nhận lời giải thích của anh Xu nói rằng toàn bộ số tiền được chuyển cho cô Wang để giữ an toàn tạm thời cho số tiền bởi vì các công ty của anh ở Trung Quốc đang phải đối mặt với những khó khăn về tài chính thời điểm đó.
Tuy nhiên, vị thẩm phán bác bỏ yêu cầu của anh Xu về việc đòi lại căn hộ và chiếc xe - những tài sản mà cô nhân tình kết luận là quà tặng.
Anh Xu, khoảng 40 tuổi, lần đầu gặp cô Wang trên một chuyến bay vào năm 2011. Sau khi liên lạc lại với nhau từ tháng 9/2013, họ vẫn giữ liên lạc thường xuyên.
Ngay từ trước khi bắt đầu chuyện tình cảm vào tháng 2/2014, anh Xu đã mua tặng cô Wang nhiều món quà cũng như những lợi ích vật chất khác, trong đó có việc cô được phép sử dụng thẻ ATM của anh Xu.
Đến tháng 1/2014, cô Wang cũng được nhận vào làm việc ở công ty anh và được trả mức lương 10.000 USD/ tháng từ tháng 4/2014 đến tháng 6/2016 mặc dù cô không làm công việc nào đáng kể.
Từ tháng 12/2013 đến tháng 2/2014, anh Xu đã chuyển 4,2 triệu USD cho cô Wang để mua căn hộ và ô tô. Cả 2 tài sản này đều đứng tên cô Wang.
Tuy nhiên, Xu giải thích rằng anh mua căn hộ cho cô Wang là để cải thiện điều kiện sống của cô, vì anh coi cô như một người bạn thân. Còn chiếc xe anh mua để đi lại ở Singapore và để cô đứng tên cho thuận tiện về thủ tục, chứ không phải anh tặng cô Wang tài sản này.
Ngược lại, cô Wang cho biết, sau khi cô nói sinh nhật vào ngày 10/12, cả hai đã đi xem nhà cùng nhau và anh Xu nói rằng đây là món quà anh tặng cô.
Được biết, anh Xu đã có gia đình ở Trung Quốc.
Cuộc sống khó khăn do dịch Covid-19, nhiều người trẻ châu Á đã tìm tới các mối quan hệ với những người đàn ông lớn tuổi, giàu có.
" alt="Đại gia đòi lại thành công 9,4 triệu USD từ nhân tình"/>Di sản thiên nhiên thế giới
1. Vịnh Hạ Long
![]() |
Vịnh có tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, tập trung ở hai vùng chính là vùng phía đông nam vịnh Bái Tử Long và vùng phía tây nam vịnh Hạ Long. Hàng trăm đảo đá, mỗi đảo mang một hình dáng khác nhau hết sức sinh động: hòn Đầu Người, hòn Rồng, hòn Lã Vọng, hòn Cánh Buồm, hòn Trống Mái, hòn Lư Hương...
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan.Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị về địa chất, địa mạo.
2. Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng
![]() |
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình – miền Trung Việt Nam với tổng diện tích 343.300ha. Bên cạnh giá trị về lịch sử địa chất, địa hình, địa mạo, Phong Nha – Kẻ Bàng còn được thiên nhiên ưu đãi ban tặng cho những cảnh quan kì bí, hùng vĩ, tiêu biểu phải kể đến hang Sơn Đoòng – Hang động tự nhiên lớn nhất thế giới.
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, và được UNESCO công nhận lần 2 là Di sản thiên nhiên thế giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày 3 tháng 7 năm 2015.
3. Cao nguyên đá Đồng Văn
![]() |
Cao nguyên đá Đồng Văn (hay sơn nguyên Đồng Văn) là một cao nguyên đá trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Ngày 3 tháng 10 năm 2010, hồ sơ "Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn" đã được Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu (GGN) của UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. Đây hiện là danh hiệu duy nhất ở Việt Nam và thứ hai ở Đông Nam Á.
Di sản văn hóa vật thể thế giới
4. Quần thể di tích Cố đô Huế
![]() |
Quần thể di tích Cố đô Huế hay Quần thể di tích Huế là những di tích lịch sử - văn hoá do triều Nguyễn chủ trương xây dựng trong khoảng thời gian từ đầu thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20 trên địa bàn kinh đô Huế xưa, nay thuộc phạm vi thành phố Huế và một vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế, Việt Nam. Phần lớn các di tích này nay thuộc sự quản lý của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới vào ngày 11 tháng 12 năm 1993.
5. Phố cổ Hội An
![]() |
Đô thị cổ Hội An ngày nay là một điển hình đặc biệt về cảng thị truyền thống ở Đông Nam Á được bảo tồn nguyên vẹn và chu đáo. Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp.
Với những giá trị nổi bật, tại kỳ họp lần thứ 23 ngày 4 tháng 12 năm 1999, Tổ chức UNESCO đã công nhận đô thị cổ Hội An là một di sản văn hóa thế giới.
6. Thánh địa Mỹ Sơn
![]() |
Thánh địa Mỹ Sơn thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, là tổ hợp gồm nhiều đền đài Chăm Pa trong một thung lũng đường kính khoảng 2 km được bao quanh bởi đồi núi. Xưa đây từng là nơi tổ chức cúng tế cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích.
Năm 1999, Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO chọn là một trong các di sản thế giới tân thời và hiện đại.
7. Hoàng thành Thăng Long
![]() |
Hoàng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Đông Kinh và tỉnh thành Hà Nội bắt đầu từ thời kì tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là công trình kiến trúc đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.
Vào ngày 31/7/2010, UNESCO đã thông qua nghị quyết công nhận khu Trung tâm hoàng thành Thăng Long - Hà Nội là di sản văn hóa thế giới.
8. Thành Nhà Hồ
![]() |
Thành nhà Hồ, nay thuộc địa phận tỉnh Thanh Hóa là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam. Ngày 27 tháng 6 năm 2011, sau 6 năm đệ trình hồ sơ, Thành nhà Hồ đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Di sản văn hóa phi vật thể
9. Nhã nhạc cung đình Huế
![]() |
Nhã nhạc cung đình Huế là thể loại nhạc của cung đình thời phong kiến, được biểu diễn vào các dịp lễ hội (vua đăng quang, băng hà, các lễ hội tôn nghiêm khác) trong năm của các triều đại nhà Nguyễn của Việt Nam.Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào năm 2003.
10. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
![]() |
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại vào ngày 15 tháng 11 năm 2005. Sau Nhã nhạc cung đình Huế, đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ hai của Việt Nam được nhận danh hiệu này.
Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng Bến nước...), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên,...)
11. Dân ca Quan họ
![]() |
Dân ca quan họ ở Bắc Giang và Bắc Ninh là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó còn được gọi là dân ca quan họ Kinh Bắc do được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay. Ngày 30 tháng 9 năm 2009, UNESCO đã chính thức công nhận Quan họ là di sản văn hóa phi vật thể của thể giới.
12. Ca trù
![]() |
Hát ca trù là một bộ môn nghệ thuật truyền thống ở phía Bắc Việt Nam[1] kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù thịnh hành từ thế kỷ 15, từng là một loại ca trong cung đình và được giới quý tộc và trí thức yêu thích. Ca trù là một sự phối hợp nhuần nhuyễn và đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc
Ngày 1 tháng 10 năm 2009, tại kỳ họp lần thứ 4 của Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (từ ngày 28 tháng 9 tới ngày 2 tháng 10 năm 2009), ca trù đã được công nhận là di sản phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.
13. Hội Gióng
![]() |
Hội Gióng là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm ở nhiều địa phương tại Hà Nội nhằm tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng truyền thuyết Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Năm 2010, hội Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (huyện Sóc Sơn) đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
14. Hát xoan Phú Thọ
![]() |
Hát Xoan còn được gọi là Khúc môn đình (hát cửa đình), là lối hát thờ thần, tương truyền có từ thời các vua Hùng. Thuở xa xưa, người Văn Lang tổ chức các cuộc hát Xoan vào mùa xuân để đón chào năm mới.
Năm 2011, hát xoan đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
15. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương
![]() |
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là một loại hình tín ngưỡng dân gian được lưu truyền lâu đời ở Việt Nam mà trọng tâm là tỉnh Phú Thọ. Loại tín ngưỡng này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia (đợt 1) và UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012.
16. Đờn ca tài tử
![]() |
Đờn ca tài tử Nam bộ là một dòng nhạc dân tộc của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể vào năm 2013. Đờn ca tài tử hình thành và phát triển từ cuối thế kỉ 19, bắt nguồn từ nhạc lễ, Nhã nhạc cung đình Huế và văn học dân gian
17. Ví giặm Nghệ Tĩnh
![]() |
Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh là một loại hình nghệ thuật trình diễn dân ca chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thuộc miền Trung Việt Nam. Dân ca ví giặm đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể ngày 27/11/2014 tại Paris (Pháp).
Di sản tư liệu thế giới
18. Mộc bản triều Nguyễn
![]() |
Mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới đầu tiên tại Việt Nam được UNESCO công nhận ngày 31/7/2009. Mộc bản triều Nguyễn gồm 34.618 tấm, là những văn bản chữ Hán-Nôm được khắc ngược trên gỗ để in ra các sách tại Việt Nam vào thế kỷ 19, 20.
19. Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám
![]() |
Với giá trị văn hóa và lịch sử đặc biệt, đầu tháng 3/2010, 82 tấm bia tiến sĩ của các khoa thi dưới triều Lê - Mạc (1442-1779) tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới.
20. Mộc bản Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm
![]() |
Chùa Vĩnh Nghiêm được mệnh danh là “Đại danh lam cổ tự”, một trung tâm Phật giáo lớn nhất của thời Trần, nơi có những văn bản Hán tự được UNESCO công nhận năm 2012.
21. Châu bản triều Nguyễn
![]() |
Châu bản là những văn bản của vương triều đã được nhà vua “ngự phê” bằng mực son đỏ. Châu bản triều Nguyễn là các tài liệu hành chính được hình thành trong quá trình quản lý nhà nước của triều Nguyễn (1802 - 1945), triều đại cuối cùng trong lịch sử phong kiến Việt Nam, bao gồm văn bản của các cơ quan trong bộ máy chính quyền trung ương và địa phương trình lên nhà vua phê duyệt, văn bản các vua ban hành cùng một số văn kiện ngoại giao và thơ văn ngự chế.
Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới vào năm 2014
Di sản văn hóa hỗn hợp
22. Quần thể danh thắng Tràng An, Ninh Bình
![]() |
Tràng An là một trong những nơi có cảnh quan tháp karst đẹp và quyến rũ nhất trên thế giới. Phủ lên cảnh quan là thảm rừng và các tháp dạng nón hùng vĩ cao 200m, với các hố trũng hẹp khép kín, bao quanh bởi các sống núi nối liền nhau, các đầm lầy thông nhau qua hệ thống suối xuyên ngầm có chiều dài lên tới 1 km.
Ngoài ra, nơi đây còn sở hữu di tích danh thắng nơi đây đã được Chính phủ Việt Nam xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt quan trọng như Khu du lịch sinh thái Tràng An, khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, chùa Bái Đính, cố đô Hoa Lư.
Ngày 23 tháng 6 năm 2014, tại Doha, với sự đồng thuận tuyệt đối của Ủy ban Di sản thế giới,Quần thể danh thắng Tràng An chính thức trở thành di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam.
Bích Ngọc
" alt="Tự hào với 22 di sản thế giới tại Việt Nam"/>